Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 22, Bài đọc 3: Làng em. Luyện tập về từ có nghĩa trái ngược nhau (Tiết 1, 2) - Năm học 2023-2024 - Phạm Hải Anh

pptx 30 trang Minh Nguyệt 22/06/2025 50
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 22, Bài đọc 3: Làng em. Luyện tập về từ có nghĩa trái ngược nhau (Tiết 1, 2) - Năm học 2023-2024 - Phạm Hải Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_3_tuan_22_bai_doc_3_lang_em_luyen_t.pptx

Nội dung tài liệu: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 22, Bài đọc 3: Làng em. Luyện tập về từ có nghĩa trái ngược nhau (Tiết 1, 2) - Năm học 2023-2024 - Phạm Hải Anh

  1. TRƯỜNG TIỂU HỌC VĂN CAO MÔN: TIẾNG VIỆT Bài đọc 3: Làng em LỚP: 3A1 GIÁO VIÊN: PHẠM HẢI ANH NĂM HỌC 2023 - 2024
  2. Tuần 22 Bài đọc 3: Làng em. LT về từ có nghĩa trái ngược nhau. (Tiết 1; 2)
  3. Khởi động
  4. Tác giả đã cảm nhận được điều mỗi khi đi trong làng gì? Luôn thấy những làn hương mộc mạc, chân chất. Luôn thấy hoa cau thoảng nhẹ đâu đây. Làng tôi là một làng quê nghèo.
  5. “Chân chất” có nghĩa nào sau đây? Thấm sâu, đậm vào bên trong Giản dị, đơn sơ, giữ nguyên vẻ tự nhiên Mộc mạc, không màu mè.
  6. “Thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn” là kiểu câu nào? So sánh Câu cảm Câu kể
  7. Hình ảnh vừa rồi Quan sát các bứcchỉ điều gì? tranh nhé Thành phố Làng quê Đô thị
  8. Khám phá
  9. Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2024 Tiếng Việt: Bài đọc 3: Làng em Làng em nằm lặng lẽ Bên bờ dòng sông Diêm Làng mềm như dáng lúa Cong cong hình lưỡi liềm. Những con đường lầy lội Giờ đã rộng thênh thang Buổi sáng Mặt Trời mọc Cần ăng ten đón gió Trên nóc ngôi nhà cao Vắt câu chèo sang ngang. Để những đêm trăng lặn Làm mặt sông lao xao. Trường của em khang trang Dưới hàng cây rợp mát Tự dưng em muốn hát: “ Em yêu làng của em.”. Bùi Hoàng Tám
  10. LUYỆN ĐỌC Bài đọc 3: Làng em Làng em nằm lặng lẽ Những con đường lầy lội Bên bờ dòng sông Diêm Khổ Giờ đã rộng thênh thang Khổ Làng mềm như dáng lúa thơ 1 Cần ăng ten đón gió thơ 3 Cong cong hình lưỡi liềm. Vắt câu chèo sang ngang. Buổi sáng Mặt Trời mọc Trường của em khang trang Trên nóc ngôi nhà cao Khổ Dưới hàng cây rợp mát Khổ Để những đêm trăng lặn thơ 2 Tự dưng em muốn hát: thơ 4 Làm mặt sông lao xao. “ Em yêu làng của em.”. Bùi Hoàng Tám
  11. LUYỆN ĐỌC CÂU Buổi sáng Mặt Trời mọc Trên nóc ngôi nhà cao Để những đêm trăng lặn Làm mặt sông lao xao.
  12. Chú thích và giải nghĩa - Sông Diêm: một dòng sông nhỏ ở tỉnh Thái Bình - Ăng ten: thiết bị thu hay phát sóng của ra đi ô, ti vi,
  13. Bài đọc 3: Làng em Làng em nằm lặng lẽ Bên bờ dòng sông Diêm Làng mềm như dáng lúa Cong cong hình lưỡi liềm. Những con đường lầy lội Buổi sáng Mặt Trời mọc Giờ đã rộng thênh thang Trên nóc ngôi nhà cao Cần ăng ten đón gió Để những đêm trăng lặn Vắt câu chèo sang ngang. Làm mặt sông lao xao. Trường của em khang trang Dưới hàng cây rợp mát Tự dưng em muốn hát: “ Em yêu làng của em.”. Bùi Hoàng Tám
  14. Đọc hiểu
  15. Thảo luận nhóm. Câu 1: Làng quê của bạn nhỏ ở đâu? Hình dáng ngôi làng có gì đặc biệt? Câu 2: Làng quê đã đổi thay như thế nào so với trước kia? Câu 3: Ngôi trường mới được bạn nhỏ miêu tả như thế nào? Câu 4: Hai dòng thơ cuối thể hiện điều gì?
  16. Câu 1: Làng quê của bạn nhỏ ở đâu? Làng quê của bạn nhỏ nằm bên bờ sông Diêm Hình dáng ngôi làng có gì đặc biệt? Hình dáng ngôi làng mềm mại như dáng lúa, cong cong như hình lưỡi liềm.
  17. Câu 2: Làng quê đã đổi thay như thế nào so với trước kia? Làng quê đã có rất nhiều thay đổi: có các ngôi nhà cao tầng; những con đường rộng thênh thang thay cho con đường lầy lội trước kia; nhiều cần ăng ten vươn lên trời cao: trong làng có nhiều ti vi, nhiều ra đi ô; trường làng rất khang trang.
  18. Câu 3: Ngôi trường mới được bạn nhỏ miêu tả như thế nào? Ngôi trường mới của bạn nhỏ rất khang trang, nằm dưới những hàng cây rợp mát.
  19. Câu 4: Hai dòng thơ cuối thể hiện điều gì? Hai dòng thơ cuối cho biết về cảm xúc của bạn nhỏ: vui sướng vì sự đổi thay của quê hương, yêu quý ngôi làng của mình.
  20. Bài thơ nói lên điều gì? Bài thơ là lời bạn nhỏ giới thiệu ngôi làng nên thơ, khang trang, hiện đại của bạn. Bài thơ cũng bày tỏ cảm xúc vui sướng, yêu quý làng mình của bạn nhỏ.
  21. Luyện tập
  22. 1. Tìm từ có nghĩa trái ngược với từ in đậm trong câu thơ sau: Từ có nghĩa trái “Những con đường lầy lội / ngược với rộng là Giờ đã rộng thênh thang”. hẹp, chật hẹp , nhỏ , bé, Qua đó, em hiểu con đường trước đây như thế nào?
  23. 2. Ghép đúng để được các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau:
  24. 3. Đặt câu phân biệt hai từ có nghĩa trái ngược nhau vừa tìm được trong bài tập 2. M - MặtBanMặtTrờiđêm,Trờimọc,khulặn,vườncảluỹngôitrerấtlànglànglặngbừnglẽchìm. sángtrong. bóng chiều- Vừa. sáng sớm, tiếng cười nói đã ồn ào.
  25. 5 VẬN DỤNG
  26. Bài đọc 3: Làng em Làng em nằm lặng lẽ Bên bờ dòng sông Diêm Làng mềm như dáng lúa Cong cong hình lưỡi liềm. Những con đường lầy lội Buổi sáng Mặt Trời mọc Giờ đã rộng thênh thang Trên nóc ngôi nhà cao Cần ăng ten đón gió Để những đêm trăng lặn Vắt câu chèo sang ngang. Làm mặt sông lao xao. Trường của em khang trang Dưới hàng cây rợp mát Tự dưng em muốn hát: “ Em yêu làng của em.”. Bùi Hoàng Tám
  27. Củng cố bài học
  28. Chúc các em học tốt