Bài học STEM Lớp 3 - Bài 11: Cơ quan tiêu hoá
Bạn đang xem tài liệu "Bài học STEM Lớp 3 - Bài 11: Cơ quan tiêu hoá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_hoc_stem_lop_3_bai_11_co_quan_tieu_hoa.pptx
Nội dung tài liệu: Bài học STEM Lớp 3 - Bài 11: Cơ quan tiêu hoá
- BÀI 11 CƠ QUAN TIÊU HOÁ Tiết 1
- CÙNG XEM VÀ HÁT NHÉ
- THẢO LUẬN Bài hát nhắc đến những món ăn gì? Trái cây Phở gà Pizza Xúc xích Cháo gà Bánh kem Bánh mì kẹp thịt Trứng chiên Xôi Sữa chua Bánh xốp nướng
- KỂ TÊN MỘT SỐ THỨC ĂN EM THƯỜNG ĂN HẰNG NGÀY Phở Cơm Rau củ Cá kho Trái cây Bánh Pizza Thịt kho
- EM NHẬN RA CÁC THỰC PHẨM NÀO?
- THỨC ĂN QUA MIỆNG SẼ ĐI ĐÂU TRONG CƠ THỂ?
- CƠ QUAN TIÊU HÓA Chúng mình cùng làm mô hình cơ quan tiêu hoá để tìm hiểu các bộ phận và chức năng của cơ quan tiêu hoá nhé!
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 1. Kể tên các loại thực phẩm có trong bữa cơm gia đình em A. Các loại rau củ quả Rau muống, rau cải, khoai tây, củ cải, bí xanh, bí đỏ B. Các loại thịt Gà, lợn, bò, trâu, cá, tôm,. dê C. Các loại trái cây Dưa hấu, vải, nhãn, thanh long, cam, bưởi D. Các loại đồ uống Nước lọc, cô ca, chanh leo, sữa 2. Thức ăn có tác dụng gì? Thức ăn có tác dụng duy trì sự sống, nuôi dưỡng cơ thể 3. Thức ăn được xử lí bởi cơ quan nào trong cơ thể người Thức ăn được xử lí bởi cơ quan tiêu hoá
- TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ QUAN TIÊU HOÁ Chỉ và nêu tên các bộ phận của cơ quan tiêu hoá ở sơ đồ bên dưới Miệng Tuyến nước bọt Thực quản Gan Dạ dày Túi mật Tụy Ruột non Ruột già Hậu môn
- LIÊN HỆ SƠ ĐỒ ĐỂ CHỈ VỊ TRÍ BÊN NGOÀI CỦA MỘT SỐ BỘ PHẬN NHƯ MIỆNG, THỰC QUẢN, GAN, DẠ DÀY, RUỘT NON TRÊN CƠ THỂ EM
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 1. Nêu một số bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già 2. Cơ quan tiêu hoá có chức năng gì? Lấy thức ăn, tiêu hóa thực phẩm sau đó chuyển hoá thành năng lượng và chất dinh dưỡng 3. Em nên hay không nên làm gì để bảo vệ cơ quan tiêu hoá Nên làm Không nên làm Bảo quản thức ăn, rửa tay Ăn thức ăn ôi thiu, đồ ăn mất vệ trước khi ăn, ăn thức ăn sinh, để tay bẩn khi ăn cơm, chín, uống nước sôi thường xuyên ăn đồ ăn quá lạnh hoặc quá nóng, đồ ăn sống
- TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN TIÊU HOÁ Ghép các bộ phận của cơ quan tiêu hoá được đánh số từ 1 đến 5 với chức năng tương ứng CHỨC NĂNG a. Nhào trộn và biến đổi một phần thức ăn thành chất dinh dưỡng. b. Hấp thu phần lớn nước và chuyển chất cặn bã thành phân. c. Dẫn, đẩy thức ăn từ miệng xuống dạ dày. d. Tiếp tục biến đổi thức ăn nhờ dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột và hấp thu chất dinh dưỡng vào máu nuôi cơ thể. e. Nhai, nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt thức ăn.
- TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA CƠ QUAN TIÊU HOÁ Mô tả đường đi và sự biến đổi của thức ăn qua các bộ phận của cơ quan tiêu hoá e. Nhai, nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt thức ăn. b. Hấp thu phần lớn nước và chuyển chất cặn bã c. Dẫn, đẩy thức ăn từ thành phân. miệng xuống dạ dày. a. Nhào trộn và biến đổi d. Tiếp tục biến đổi thức ăn một phần thức ăn thành nhờ dịch tuỵ, dịch mật, dịch chất dinh dưỡng. ruột và hấp thu chất dinh dưỡng vào máu nuôi cơ thể.
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 1. Em hãy nêu chức năng của các bộ phận sau: Miệng: .Nhai, nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt thức ăn Dạ dày: Nhào trộn và biến đổi một phần thức ăn thành chất dinh dưỡng Ruột non:Tiếp tục biến đổi thức ăn nhờ dịch tuỵ, dịch mật, dịch ruột và hấp thu chất dinh dưỡng vào máu nuôi cơ thể 2. Em hãy chỉ ra vị trí của các bộ phận thực quản, gan, ruột non, ruột già Thực 3. Theo em, bộ phận nào quan trọng nhất? quản Ruột non Ruột non là bộ phận quan trọng nhất Ruột già Gan
- BÀI TẬP VỀ NHÀ Chuẩn bị các nguyên, vật liệu cho buổi học sau: Băng dính hai mặt, đất nặn, giấy A4, giấy màu, kéo, keo dán, bút màu, bút chì
- TẠM BIỆT CÁC EM
- BÀI 11 CƠ QUAN TIÊU HOÁ Tiết 2
- ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG VÀ CÁCH LÀM MÔ HÌNH CƠ QUAN TIÊU HOÁ Thảo luận và chia sẻ ý tưởng Gợi ý
- TIÊU CHÍ SẢN PHẨM Có các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá. Các bộ phận được sắp xếp đúng vị trí trên hình người. Kích thước mô hình dài khoảng từ 50 cm đến 100 cm. Màu sắc, hình dạng thể hiện rõ các bộ phận. Sản phẩm chắc chắn.
- LỰA CHỌN Ý TƯỞNG VÀ CÁCH LÀM MÔ HÌNH CƠ QUAN TIÊU HOÁ
- PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Cùng vẽ ý tưởng của nhóm 1. Vật liệu sử dụng: - Tạo hình người - Tạo hình các bộ phận của cơ quan tiêu hoá 2. Kích thước 3. Nêu ngắn gọn các bước làm mô hình .
- LÀM MÔ HÌNH CƠ QUAN TIÊU HOÁ Lựa chọn dụng cụ và vật liệu Băng dính hai mặt, đất nặn, giấy A4, giấy màu, kéo, keo dán, bút màu, bút chì
- LÀM MÔ HÌNH CƠ QUAN TIÊU HOÁ Làm mô hình cơ quan tiêu hoá của em hoặc nhóm em Gợi ý 1 Phác thảo cơ quan
- LÀM MÔ HÌNH CƠ QUAN TIÊU HOÁ 2 Làm ống tiêu hoá
- LÀM MÔ HÌNH CƠ QUAN TIÊU HOÁ 3 Tạo hình các bộ phận của các cơ quan tiêu hoá và hoàn thiện mô hình
- KIỂM TRA VÀ ĐIỀU CHỈNH SẢN PHẨM Có các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá. Các bộ phận được sắp xếp đúng vị trí trên hình người Màu sắc, hình dạng thể hiện rõ các bộ phận. Kích thước mô hình dài khoảng từ 50 cm đến 100 cm. Sản phẩm chắc chắn.
- TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
- THỬ NGHIỆM SẢN PHẨM Đổ một chút nước màu hoặc thả một hạt đậu (hạt gạo) nhỏ vào ống tiêu hoá sau đó quan sát, kiểm tra đường đi của cơ quan tiêu hoá.
- ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM Thực hiện đánh giá bằng hình dán Có các bộ phận chính của cơ quan tiêu hoá. Các bộ phận được sắp xếp đúng vị trí trên hình người Kích thước mô hình dài khoảng 50 cm đến 100 cm. Màu sắc, hình dạng thể hiện rõ các bộ phận. Sản phẩm chắc chắn.
- TẠM BIỆT CÁC EM